Kiến thức chung

Các câu hỏi nhận định đúng sai có đáp án môn Tư pháp quốc tế

Cố Vấn Pháp Lý tổng hợp câu hỏi nhận định đúng sai môn Tư pháp quốc tế  mới nhất và đáp án tham khảo, nhằm giúp sinh viên luật dễ dàng ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học:

>>> Xem thêm:

Lưu ý: Để lại thông tin, địa chỉ email bên dưới bài viết để nhận được file đáp án đầy đủ!

1. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ giữa các bên có quốc tịch khác nhau.

2. Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài.

3. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế

4. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ có tài sản liên quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài.

5. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế.

6. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

7. Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam

8. Xung đột pháp luật phát sinh khi các bên trong quan hệ dân sự có quốc tịch khác nhau.

9. Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài.

10. Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột.

11. Quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài

12. Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp dụng.

13. Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng đương nhiên được áp dụng.

14. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam bồi thường ngoài hợp đồng luôn được pháp luật của nước xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diện hậu quả hành vi.

15- Các điều ước về tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam

16. Chỉ cần áp dụng 1 hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật

17. Phải áp dụng tất cả các hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật

18. Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp luật

19. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật

20. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp luật

21. Trong các kiểu hệ thuộc cơ bản hệ thuộc nhân thân là quan trọng nhất

22. Hệ thuộc nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân

23. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định theo pháp luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại

24. Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Tòa án chỉ áp dụng quy phạm xung đột trong pháp luật nước mình

25. Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật thì quy phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất hoặc quy phạm pháp luật trong nước.

26. Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là kết quả của việc áp dụng quy phạm xung đột để chọn luật áp dụng

27. Pháp luật Việt Nam chỉ thừa nhận một nghi thức kết hôn duy nhất là nghi thức dân sự  đối với việc kết hôn có yếu tố nước ngoài.

28. Khi giải quyết yêu cầu ly hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam, điều quan trọng nhất là xét điều kiện ly hôn có đáp ứng được quy định pháp luật nước mà các bên mang quốc tịch hay không.

29. Tư pháp quốc tế và luật dân sự Việt Nam có cùng nội dung nghiên cứu về quan hệ quốc tế.

30. Cơ sở pháp lý duy nhất giải quyết thừa kế có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam nằm ở phần V Bộ Luật dân sự 2015.

31. Phạm vi nghiên cứu của tư pháp quốc tế Việt nam về quan hệ hôn nhân gia đình gồm ba vấn đề: giải quyết xung đột pháp luật áp dụng, xung đột thẩm quyền xét xử, công nhận và cho thi hành bản án, phán quyết của tòa án và trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.

32. Hệ thuộc luật nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân.

33. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định định cư ở nước ngoài.

34. Quy phạm xung đột một bên có thể dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài.

35. Quốc tịch của pháp nhân luôn được xác định theo nơi pháp nhân được thành lập.

36. Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung đột.

37. Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng giữa họ thì luật đó đương nhiên được áp dụng.

38. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân đó được thành lập.

39. Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp luật Việt Nam, quan hệ hôn nhân đó phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.

40. Xung đột pháp luật chỉ phát sính trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (theo nghĩa rộng).

41. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.

42. Tất cả các quan hệ dân sự điều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.

43. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định định cư ở nước ngoài.

43. Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài.

44. Quy phạm xung đột một bên có thể dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài.

45. Chỉ có điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên mới là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam.

46. Điều ước quốc tế về Tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của Tư pháp quốc tế Việt Nam.

47. Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của Tư pháp quốc tế.

48. Quốc tịch của pháp nhân luôn được xác định theo nơi pháp nhân được thành lập.

49. Quốc gia luôn được hưởng quyền miễn trừ trong tất cả các quan hệ tài sản mà quốc gia tham gia.

50. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ về tư pháp.

51. Khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ về xét xử có nghĩa là quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp.

52. Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế.

53. Xung đột pháp luật phát sinh trong tất cả các quan hệ của Tư pháp quốc tế.

54. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật.

55. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định theo pháp luật nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại.

29 thoughts on “Các câu hỏi nhận định đúng sai có đáp án môn Tư pháp quốc tế

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *