56Bình luận

Các câu hỏi nhận định đúng sai và đáp án môn Công pháp quốc tế mới nhất

Cố Vấn Pháp Lý tổng hợp câu hỏi nhận định đúng sai môn Công pháp quốc tế tế mới nhất và đáp án tham khảo, nhằm giúp các bạn sinh viên dễ dàng ôn tập và hệ thống lại các kiến thức đã học:

>>> Xem thêm:

Lưu ý: Để lại thông tin, địa chỉ email bên dưới bài viết để nhận được file đáp án đầy đủ!

1. Chế độ pháp lý của lãnh hải và chế độ pháp lý của vùng trời bao trùm lên lãnh hải là giống nhau?

2. Chế độ pháp lý của lãnh hải và chế độ pháp lý của nội thủy là giống nhau?

3. Đường biên giới quốc gia trên biển là đường trung tuyến hoặc giáp cạnh mà các quốc gia liên quan thỏa thuận, lựa chọn?

4. Ranh giới phía ngoài thềm lục địa là đường song song với đường đẳng sâu và cách đường đẳng sâu 100 hải lý?

5. Ranh giới phía ngoài thềm lục địa là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở một khoảng cách 350 hải lý?

6. Ranh giới phía ngoài của thềm lục địa là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở 1 khoảng cách 200 hải lý?

7. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với tất cả những bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia?

8. Chế độ pháp lý của nội thủy và lãnh hải là giống nhau?

9. Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế là lãnh thổ của quốc gia ven biển?

10. Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển đặc thù, không phải là lãnh hải cũng không phải là công hải?

11. Đường cơ sở là ranh giới trong thềm lục địa

12. Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường giáp cạnh mà 2 quốc gia liên quan thỏa thuận – quy định

13. Chủ quyền quốc gia là 1 thuộc tính tự nhiên vốn có, chỉ quốc gia mới có

14. Tất cả các tàu thuyền của nhà nước đều được hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối về tài phán

15. Biên giới trên bộ và biên giới trên biển là khác nhau

16. Quốc gia không có thẩm quyền tuyệt đối với các bộ phận lãnh thổ

17. Quyền ưu đãi – miễn trừ ngoại giao và quyền ưu đãi miễn trừ lãnh sự là giống nhau

18. Thềm lục địa có chiều rộng tối đa là 350 hải lý

19. Vùng tiếp giáp lãnh hải không phải là bộ phận lãnh thổ quốc gia

20. Chiều rộng thực tế của vùng đặc quyền kinh tế là 188 hải lý

21. Hội đồng bảo an được quy định trong Điều 35, 36, 37 Hiến chương Liên hợp quốc có giá trị pháp lý ràng buộc?

22. Khi muốn tiến hành những quyết định để bảo đảm. Đại hội đồng có thể đưa ra những quyết định trừng phạt?

33. Tòa án EU có thẩm quyền xét xử theo trình tự phúc thẩm?

34. Tòa án công lý quốc tế có thẩm quyền giải quyết theo trình tự phúc thẩm?

35. Phụ thẩm giống với hội thẩm nhân dân của tòa án nhân dân Việt Nam?

36. Ngoài luật quốc tế ra có thể sử dụng các loại nguồn khác?

37. Trong 3 thẩm quyền của tổng thư ký thì tổng thư ký có thẩm quyền giải quyết tranh chấp quốc tế?

38. Các vụ tranh chấp biển Đông là thuộc thẩm quyền giải quyết của Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc?

39. Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc có thẩm quyền giải quyết tranh chấp cả các loại hình tranh chấp quốc tế?

40. Trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế là không có giới hạn?

41. Tranh chấp giữa nước Nga Sa hoàng và Hoa kỳ về đảo Alaska là tranh chấp quốc tế theo luật quốc tế?

42. Tranh chấp cá Tra, cá Ba Sa giữa Việt Nam và Hoa Kỳ là tranh chấp quốc tế?

43. Phán quyết của Tòa án có được coi là nguồn của Luật quốc tế?

44. Tòa có quyền xem xét lại phán quyết của trọng tài quốc tế?

45. Nghị định thư Manila 1996 về cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế giữa các nước ASEAN sẽ áp dụng cho cả những tranh chấp chính trị?

46. Phán quyết của Tòa án quốc tế có hiệu lực cao hơn phán quyết của trọng tài quốc tế trong giải quyết tranh chấp quốc tế?

47. Chỉ có quốc gia mới có quyền thưa kiện tại Tòa án công lý quốc tế?

48. Thủ tục dàn xếp hòa giải hoặc trung gian hòa giải là thủ tục bắt buộc tại Nghị định thư Manila 1996?

49. Trong mọi trường hợp, một quốc gia gây thiệt hại cho một quốc gia khác đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế?

50. Trừng phạt phi vũ trang là một trong những biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc?

51. Luật quốc gia có thể sử dụng để giải quyết tranh chấp quốc tế?

52. Lãnh thổ quốc gia trong luật quốc tế bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên chúng và vùng lòng đất dưới chúng

53. Vùng đất đặt Đại sứ quán là lãnh thổ hải ngoại của quốc gia cử đại diện tại quốc gia sở tại

54. Vùng nước trong giếng đào trên Côn Đảo là vùng nước nội địa của Việt Nam

55. Vùng nước nội thủy được xác định bởi một bên là bờ biển và một bên là đường cơ sở, có chiều rộng tối đa không vượt quá 12 hải lý

56. Một quốc gia không thể xác định đường cơ sở bằng cả hai phương pháp đường cơ sở thông thường và phương pháp xác định đường cơ sở thẳng

57. Vùng nước lãnh hải là vùng nước có chiều rộng không quá 12 hải lý

58. Lãnh thổ quốc gia trên biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

59. Tàu quân sự không được hưởng quyền đi qua không gây hại theo UNCLOS

60. Tàu bay được quyền đi qua không gây hại trên lãnh hải

61. Quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối với tất cả những bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.

62. Cơ quan quan hệ đối ngoại là những cơ quan thực hiện các chức năng ngoại giao

63. Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường song song với đường cơ sở và cách đường cơ sở 1 khoảng cách bằng chiều rộng của lãnh hải

64. Đường biên giới của quốc gia trên biển là đường giáp cạnh mà 2 quốc gia liên quan thảo luận – quy định

65. Luật Quốc tế chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia với nhau

66. Luật Quốc tế có trước Luật Quốc gia.

67. Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia với nhau

68. Các Tổ chức Quốc tế Liên Chính phủ (WTO, Liên Hợp Quốc…) là cơ quan tối cao bắt buộc mọi quốc gia phải tuân theo.

69. Các quy phạm, điều ước, tập quán quốc tế có thể có nội dung trái với những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế nhưng vẫn có giá trị pháp lý

70. Các chủ thể của Luật Quốc tế không được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

71. Trong quan hệ pháp luật quốc tế, quốc gia là chủ thể đặc biệt.

72. Mọi điều ước quốc tế điều phát sinh hiệu lực kể từ sau khi ký kết

73. Luật Quốc tế là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.

74. Trong mọi trường hợp các quốc gia đều phải có nghĩa vụ tự nguyện thực hiện 1 cách thiện chí cam kết của mình trong các điều ước quốc tế có liên quan.

75. Mọi hành vi dùng vũ lực của chủ thể luật quốc tế đều vi phạm nguyên tắc cấm chiến tranh xâm lược là nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế.

76. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế.

77. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế là quy phạm pháp luật quốc tế

78. Nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có thể bị thay thế bởi một nguyên tắc mới được cộng đồng quốc tế thừa nhận

79 Mọi điều ước quốc tế sau khi ký kết đều phát sinh hiệu lực pháp lý

80. Công nhận chủ thể mới trong công pháp quốc tế có nghĩa là tạo ra chủ thể mới đó.

81. Nếu quốc gia đã ký kết điều ước quốc tế bắt buộc phải thực hiện nghĩa vụ theo đã cam kết trong điều ước

82. Hiến chương Liên hiệp quốc là hiến pháp của cộng đồng quốc tế.

83. Quốc gia là chủ thể cơ bản & chủ yếu của luật quốc tế

84. Hội luật gia Dân chủ quốc tế là tổ chức quốc tế – chủ thể của luật quốc tế hiện đại.

85. Tổ chức quốc tế là chủ thể hạn chế của luật quốc tế

86. Mọi điều ước quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại

87. Quyền năng chủ thể luật quốc tế dựa trên sự công nhận của các quốc gia

88. Tư cách chủ thể của quốc gia là do sự công nhận

89. Quyền năng chủ thể của một chủ thể luật quốc tế do chủ thể đó tự quy định

90. Các tổ chức liên chính phủ khác nhau thì có quyền năng chủ thể giống nhau

91. Mọi tập quán quốc tế đều là nguồn của luật quốc tế hiện đại

92. Nghị quyết của tổ chức quốc tế không phải là nguồn của luật quốc tế

93. Nguồn của luật quốc tế là sự thể hiện bằng văn bản những thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế

94. Mọi sự thỏa thuận đều dẫn đến ký kết Điều ước quốc tế.

95. Mọi Điều ước quốc tế đều là sự thỏa thuận

96. Mọi điều ước quốc tế có hiệu lực sau khi phê chuẩn

97. Mọi tuyên bố đơn phương đều là tuyên bố bảo lưu

98. Tuyên bố bảo lưu điều ước quốc tế chỉ thực hiện khi điều ước quốc tế có hiệu lực

99. Bảo lưu điều ước quốc tế là một giai đoạn trong quá trình ký kết điều ước quốc tế.

100. Bảo lưu điều ước quốc tế là một quyền tuyệt đối

56 Comments

  1. Nguyễn Thị Mỹ Quyên
  2. Nguyễn Thị Như Quỳnh
  3. thanh an
    • Nguyễn Ngọc Khánh Quỳnh
  4. long
  5. Phạm Phương Trang
  6. La Hồng Lam
    • Phạm Phan Hoàng Ân
  7. Hoài An
  8. mai
  9. Đặng Thị Mỹ Huyền
  10. Nguyễn Thị Thuỳ Dung
  11. Lê Thị Giang
  12. Hiền
  13. Phương Thúy
  14. Mẫn Kỳ
  15. Phạm Thị Việt Hà
  16. Vũ Lan Hương
  17. nguyễn thi yến nhi
  18. Nguyễn Hoàng Thắng
  19. Nguyễn Hoàng Thắng
  20. Jenny
  21. Công Luân
  22. Xuân
  23. Trần Thúy Hiền
  24. Thúy nga
  25. trương thị phương dung
  26. Nguyễn Thị Mỹ Quyên
  27. Phạm Minh Thắng
  28. Nguyễn Hà Phi
  29. Nguyễn Thị Minh Thương
  30. JHaeng
  31. Trần Thị Minh Tâm
  32. Vũ Minh Ngọc
  33. Ngân
  34. Nguyễn Thị Khánh Huyền
  35. Anh Thi
  36. Thủy Trần
  37. Nguyen Xuan Giang
  38. Bùi Quốc cảnh
  39. Thiên Tân
  40. Võ Quốc Thái
  41. Trâm Trâm
  42. Bùi Quốc cảnh
  43. Nguyễn Duy Khánh
  44. An Mi
  45. nguyễn ngọc nương
  46. Dương Thị Minh Tâm

Ý kiến